Bệnh viên phế quản ở trẻ phần lớn do virus gây nên chính vì vậy mà việc dùng kháng sinh để điều trị cũng không thể khiến bé nhanh khỏi hơn được. Bố mẹ nên áp dụng các bài thuốc dân gian hoặc chữa viêm phế quản cho bé bằng thảo dược để nhanh chóng có được hiệu quả. Đồng thời cũng nên vệ sinh nhà cửa,đồ chơi cho bé sạch sẽ, không khí được lưu thông để bé nhanh khỏi bệnh. Chữa viêm phế quản cho bé bằng tỏi an toàn hiệu quả. Với trẻ sơ sinh chưa thể dùng trực tiếp các sản phẩm từ tỏi hay dùng tỏi kết hợp mật ong thì mẹ có thể ăn nhiều tỏi cho bé bú cũng nhanh chóng đạt được hiệu quả. Mật ong không chỉ chứa nhiều vitamin, giúp cơ thể tăng sức đề kháng và kháng viêm rất tốt, nếu cho bé dùng một lượng mật ong thích hợp sẽ giúp cho bé nhanh chóng khỏi bệnh viêm phế quản. Mật ong chữa ho, viêm phế quản cho trẻ an toàn hiệu quả. Hành tây là một loại thuốc trị long đờm, giúp chất nhầy được lưu thông cự tốt lại an toàn dễ kiếm, nước ép hành tây chữa viêm, đau ngực ở người viêm phế quản

Tìm hiểu về bệnh viêm phế quản ho ra máu https://chuabenhphoi.com/viem-phe-quan-ho-ra-mau.html


Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), viêm phổi là bệnh lây nhiễm gây tử vong số 1 đối với trẻ nhỏ, mà nguyên nhân hàng đầu là do vi khuẩn phế cầu1. Tại Việt Nam, ước tính hàng năm có đến 2.9 triệu lượt mắc viêm phổi ở trẻ em2. Đây không chỉ là mối đe doạ đối với sức khoẻ của trẻ mà còn là gánh nặng to lớn đối với gia đình, xã hội và ngành y tế. Vi khuẩn phế cầu là gì? Phế cầu là loại vi khuẩn thuộc chi Streptococcus. Vi khuẩn này cư trú trong mũi họng nhưng không gây bệnh đối với người khỏe mạnh. Chúng chỉ gây bệnh khi hệ miễn dịch cơ thể suy yếu. Thông thường, vi khuẩn phế cầu cư trú tại vùng hầu họng. Với những người khỏe mạnh, sức đề kháng cơ thể rất tốt nên vi khuẩn không gây bệnh. Trẻ nhỏ, đặc biệt là trẻ nhỏ dễ mắc các bệnh do vi khuẩn phế cầu do sức đề kháng cơ thể còn yếu, vi khuẩn dễ tấn công và gây bệnh. Bệnh thường khó chẩn đoán bởi triệu chứng gần giống với chứng cảm lạnh thông thường. Tùy theo vi khuẩn gây bệnh nơi nào mà có dấu hiệu khác nhau. Cụ thể hơn, vi khuẩn tấn công vào đâu thì mang triệu chứng của bệnh đó. Cách phòng tránh thường có 2 cách. Thứ nhất, phải nâng cao sức để kháng của cơ thể. Thứ hai, các bậc cha mẹ cần cho con đi tiêm ngừa theo hướng dẫn của bác sĩ ngay từ sớm để phòng các loại bệnh do vi khuẩn phế cầu gây ra. Chương trình giáo dục sức khỏe cộng đồng được thực hiện bởi Hội Y học Dự phòng và VPĐD GSK Pte Ltd tại TP Hồ Chí Minh. Epidemiology and etiology of childhood pneumonia.
  • Sahn S.A., Heffner J.E. (2000). Spontaneous Pneumothorax. N Engl J Med, 342 (12): 868-74
  • Có biến chứng: suy hô hấp, viêm phổi, xẹp phổi…
  • Mùa lạnh cần giữ ấm ngực, mũi, họng, ngăn chặn các đợt cảm cúm
  • Dùng liên tục 5 ngày là khỏi bệnh
  • Tiến sỹ chuyên ngành Nội nhi
  • Đối tượng dễ mắc viêm tiểu phế quản

Viêm phế quản (VPQ) là bệnh thường gặp ở trẻ em, bất kể lứa tuổi nào và thời tiết nào. Hiểu biết một số nguyên nhân và cách đề phòng sẽ làm giảm thiểu căn bệnh , đề phòng biến chứng và nâng cao chất lượng cuộc sống. Bệnh viêm phế quản rất hay gặp ở trẻ em, nhất là trẻ dưới 1 tuổi. Những trẻ đẻ non, còi xương, suy dinh dưỡng cũng dễ mắc và thường diễn tiến nặng đến viêm phổi . Đây là một bệnh có tỷ lệ mắc và tử vong rất cao ở trẻ em, đứng hàng thứ hai sau bệnh tiêu chảy. Tác nhân gây bệnh ban đầu thường là virut, sau đó có thể bị bội nhiễm vi khuẩn . Những vi khuẩn này thường xuyên có ở mũi – họng, khi sức đề kháng của cơ thể bị giảm sút thì chúng hoạt động mạnh lên, tăng độc tính và gây bệnh. Thời tiết thay đổi đột ngột từ nóng chuyển sang lạnh, môi trường ô nhiễm là những nhân tố thuận lợi cho bệnh phát sinh.