Hoa phù dung đẹp với màu sắc tươi mới và gần như là hoa ra hoa quanh năm, đây có thể là diderm nhấn ấn tượng quan trọng tạo nên vẻ đẹp mới lạ cho những cây hoa phù dung, không những vậy mà bạn còn có thể cảm nhận được sự khác biệt hay nói cụ thể hơn chính là cây hoa phù dung trở nên đẹp hơn và ấn tượng từ những màu sắc của cây đã và đang mang đến sự thay đổi cho khu vườn của chúng ta.

Cây hoa phù dung thường có rất nhiều những tên gọi khác nhau như: phù dung, sương giáng, cự sương. Những cái tên rất đẹp, thể hiện được sức cuốn hút của những bông hoa phù dung

Phân bố của cây hoa phù dung
Cây hoa phù dung là giống cây ưa ánh sáng và khí hậu mát mẻ và thường được tồng nhiều ơ các khu công viên hay sân vườn, lối đi ra vào, làm bờ rào trang trí, cây hoa phù dung có nguần gốc từ các nươc Ấn độ, hiện nay cây đã được phân khố ở hầu hết các nước đông nam á hay cả khu vực Châu Á, hienejnay cây phù dung phân bổ chủ yếu ở các vùng núi phía bắc

Hoa phù dung nở nhiều vào tháng 8-10 hàng năm và hoa phù dung rất có cung dụng tốt cho sức khỏe, thường được thu hái và sấy phơi khô

Như trước đó rất nhiều người biết tới cây hoa phù dung là cây thường mọc trên những ngọn núi cao, và có tác dụng chữa bệnh, chính vì điểm đó , cây đã được đưa về trồng làm cảnh trong các khu vườn. tên khoa học là Hibiscus mutabilis L., trong dân gian còn được gọi là Mộc Liên, Địa Phù Dung, Sương Giáng,…Cây Phù Dùng nhỏ, cao chừng 2-5m, cành có long hình sao ngắn, vỏ thân có nhiều xơ sợi, lá mọc cách, xẻ 3-5 thùy, hình bàn tay, rộng 10-20cm, mặt trên có lông, mép khía răng cưa.

Cách chăm sóc cây lan hạc vỹ cho tới lúc nỡ hoa luôn là mọt điều mà bất cứ ai cũng yêu thích về dòng cây này và đặc biệt hơn chính là khả năng sức sống của cây trở nên mãnh liệt hơn với điểm nhấn này. Khi chúng ta chăm sóc cây thì sẽ thấy bộ rễ của cây phát triển khỏe mạnh hơn và tạo nên sức sống tốt hơn, khi đó bạn sẽ nhanh chóng hiểu ra rằng với dòng cây hạc vỹ này sẽ ấn tượng hơn
Cách nhân giống lan hạc vỹ
lan hạc vỹ sau một thời gian trồng lâu dài, ta nến tiến hành nhân giống lại, tránh để quá lâu, bộ rễ của cây sẽ bị già hóa và sơ khô, làm cho cây chậm phát triển.sau khi hoa tàn những đốt gần trên ngọn hoặc ở gần dưới gốc thường nẩy sinh ra những cây con (keiki). Vài tháng sau, khi các cây con mọc rễ dài chừng 3-4 cm có thể tách ra trồng riêng. Năm đầu cây này còn nhỏ và ngắn chừng 30-40 cm và không ra hoa, nhưng sẽ ra hoa vào năm tới. Khi đó duới gốc sẽ ra tới 3-4 mầm non, những mầm cây này mọc mạnh và lớn hơn rất nhiều có thể đạt tới 1-1.20 m nếu nuôi trồng đúng cách.

Muốn nhân giống lan dã hạc chỉ cần cắt thân cây già thành từng đoạn dài 15-20 cm, dùng sơn móng tay bôi lên hai đầu cắt hoặc dùng vôi tôi để bôi hai đầu tránh nhiễm nấm bệnh, đặt lên khay có rong rêu hoặc mùn cây ẩm ướt, vài tháng sau cây con sẽ mọc ra từ các đốt. Nên nhớ những đốt vừa ra hoa sẽ không mọc cây non. Khi cây non cao chừng 4-5 cm hay rễ dài khoảng 3-4 cm đem trồng trong chậu hay trên vỏ cây như đã nói ở trên.

Cách nhân giống lan dã hạc đơn giảnLan cần nhiều ánh sáng khoảng từ 4000-4500 ánh nến, nghĩa là trồng ở ngoài nắng với lưới che. Nhiệt độ từ 60°F (15.6°C) vào ban đêm và 95°F (35°C) vào ban ngày. Khi cây non mọc mạnh tưới thật nhiều nước và bón phân 20-20-20 với dung lượng một thìa cà phê gạt trong 4 lít nước và bón mỗi tuần một lần. Ẩm độ lý tưởng là 60-70%

là một loại cây leo thân quấn thường xanh, dài tới 12 m khá phổ biến ở miền rừng núi Việt Nam, Ấn Độ, Indonesia, Lào, Malaysia, miền bắc Myanma, bắc Thái Lan, cũng như các tỉnh Phúc Kiến, Quảng Đông, Quảng Tây, Quý Châu, Hải Nam, Hồ Nam, Giang Tây, Vân Nam, Chiết Giang của Trung Quốc và Đài Loan.

Bạn có thể dễ dàng bắt gặp những cây lá ngon trong những cánh rừng rậm rạp từ độ cao trên 200m cho đến 2000m, trên thân cây có khía, Cành non màu xanh lục nhạt không có lông. Cành già màu xám nâu nhạt. Lá mọc đối, không lông, hình trứng hay hình trứng mũi mác, đầu nhọn, mép nguyên, xanh nhẵn bóng, mép lá nguyên, dài 7–12 cm.